Thông tin liên lạc

Địa chỉ

20/4 đường nội khu Symphony, khu phố Phú Mỹ Hưng Midtown, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam

Hotline

0902898953

Email

info@vietnamzerowaste.vn
hoathach
  • Thị trường than đá luôn là mối lo sợ của các doanh nghiệp vì sự biến động mạnh mẽ. Điều này cũng đồng nghĩa với việc ngành than đang đứng trước những thách thức không nhỏ trong chiến lược phát triển bền vững của các doanh nghiệp.

KHÓ KHĂN VỀ GIÁ CẢ VÀ SỐ LƯỢNG NHẬP KHẨU THAN

  • Trong 5 tháng đầu của năm 2021 nhập khẩu than đá đạt 16,43 triệu tấn, tương đương 1,46 tỷ USD, giảm mạnh 33% về khối lượng và giảm 19% về kim ngạch so với 5 tháng đầu năm 2020. Giá trung bình trong cả 5 tháng đạt 88,9 USD/tấn, tăng 21%.

  • Than đá nhập khẩu về Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ 3 thị trường: Australia, Indonesia và Nga

  • Thị trường lớn thứ 2 cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam là Indonesia đạt 6,39 triệu tấn, tương đương gần 441,17 triệu USD, giá 69,1 USD/tấn, chiếm 38,87% trong tổng lượng và chiếm 30,21% trong tổng kim ngạch

  • Nhập khẩu than đá từ thị trường Nga chiếm 11,3% trong tổng khối lượng và chiếm 13,9% trong tổng kim ngạch, đạt 1,86 triệu tấn, trị giá 202,6 triệu USD

Screen Shot 2021-10-15 at 09.31.00
  • Khó khăn chồng chất khó khăn, hiện nay, có khoảng 34 doanh nghiệp khai thác, kinh doanh than của Indonesia bị cấm xuất khẩu

  • Cung tăng nhưng cầu lại giảm là 1 nguyên nhân chính gây nên sự tăng giá than lên mức khá cao, điều này cũng có nghĩa rằng không ít 1 số doanh nghiệp đang sử dụng than đá phải chịu mức chi phí cao cho việc mua than nhập khẩu, ảnh hưởng khá lớn đối với chi phí sản xuất và doanh thu của các doanh nghiệp.

  • Nhập khẩu than của Việt Nam đã giảm tháng thứ ba liên tiếp trong tháng 2/2021 so với một năm trước đó do hoạt động sản xuất bị gán đoạn trong bối cảnh đại dịch Covid-19.

BẤT LỢI VỀ MẶT TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG

  • Hiện nay, hầu hết các ngành công nghiệp đêù có nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng lớn và bền vững, tuy nhiên, khá nhiều chuỗi giá trị của các doanh nghiệp đang bị gián đoạn khi liên tục phải đối mặt với các vấn đề khách quan như đại dịch Covid 19 nhưng phần lớn là những vấn đề liên quan đến các tiêu chuẩn về môi trường.

  • IEA đang đưa ra hồi chuông báo động, lượng khí CO2 đang tăng mạnh trở lại trong năm 2021 – đây là điều mà các doanh nghiệp sẽ rất băn khoăn nếu như Chính Phủ đưa ra quy định giảm thiểu CO2 xuống mức thấp hơn mức quy định hiện tại thì đây sẽ là 1 bài toán khó cho các doanh nghiệp đang sử dụng nguồn than khan hiếm này vì sự phát thải CO2 của than đá khá cao và khó có cách để xử lý.

DOANH NGHIỆP ĐỐI MẶT VỚI ĐIỀU GÌ KHI TIẾP TỤC SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU TRUYỀN THỐNG?
Đánh giá bài viết